Nên làm cầu răng sứ khi nào? có nên bọc răng sứ thẩm mỹ không? Trồng răng sứ bằng cách làm Cầu răng sứ là phương pháp khắc phục tình trạng răng bị mất để trả lại chức năng nhai cắn, thẩm mỹ cho răng. Với phương pháp này, bác sĩ nha khoa sẽ mài bớt mô của hai răng ở hai đầu khoảng mất răng vừa đủ với lượng sứ sẽ đắp trên răng giả sau này. Hai răng này gọi là răng trụ và phần răng giả gọi là nhịp cầu.
Làm cầu răng là gì và áp dụng khi nào? |
Làm cầu răng là gì và áp dụng khi nào?
Làm cầu răng là một giải pháp khôi phục một hoặc nhiều răng mất. Cầu răng được gắn cố định trên trụ răng thật hay implant và vắt ngang qua vị trí răng bị khuyết. Qua đó, giúp lấp đầy khoảng trống răng mất trên cung hàm.
Tin nha khoa: niềng 2 răng cửa hết bao nhiêu tiền
Tin nha khoa: niềng 2 răng cửa hết bao nhiêu tiền
Ưu điểm lớn nhất của cầu răng sứ là khả năng phục hình răng mất nhanh chóng, chỉ từ 2 - 3 ngày. Bên cạnh đó, chi phí thực hiện cầu răng sứ thấp hơn nhiều so với trồng răng Implant. Chi phí này phụ thuộc nhiều vào vật liệu sứ được chọn làm cầu răng.
Tuy nhiên, để thực hiện hiện phương pháp này, bác sĩ buộc phải mài ít nhất hai răng kế cận răng bị mất để làm trụ răng. Mài răng làm cho răng thật bị yếu dần đi. Khi chúng không còn đủ khỏe để làm trụ, bệnh nhân phải thay cầu răng sứ mới.
Bên cạnh đó, cầu răng sứ chỉ thay thế cho thân răng mà không can thiệp đến xương hàm. Sau một thời gian, vị trí mất răng có thể bị tiêu xương dẫn đến tụt nướu, lộ chân răng của răng trụ gây mất thẩm mỹ.
Lưu ý: Cầu răng sứ không áp dụng đối với trường hợp mất răng số 7, do răng số 8 (răng khôn) không đủ điều kiện để làm trụ răng.
Quy trình lắp cầu răng sứ tiêu chuẩn quốc tế
Đảm bảo thực hiện quá trình làm cầu răng an toàn, mang lại hiệu quả cao nhất, nha khoa tiến hành ca phục hình răng loại này theo quy trình chuẩn:
Bước 1: Tiến hành thăm khám và tư vấn để giúp người bệnh hiểu hơn về toàn bộ tiến trình, đồng thời xác định những vị trí làm cầu răng để chuẩn bị tốt nhất co toàn bộ quy trình thực hiện.
Bước 2: Sử dụng những dụng cụ nha khoa chuyên dụng, tiến hành lấy dấu răng, gửi về labo để phân tích và tạo mẫu răng tương ứng, đảm bảo đúng kích thước và hiệu quả thẩm mỹ như mong muốn.
Bước 3: Nhằm đảm bảo yếu tố an toàn, bác sĩ tiến hành vệ sinh, diệt khuẩn khoang miệng và gây tê vô cảm để thuận lợi hơn cho những bước tiếp theo.
Bước 4: Hai răng bên cạnh của những răng đã mất được tiến hành mài cùi để làm răng trụ thích hợp cho việc làm cầu răng.
Bước 5: Cầu răng được gắn thử vào vị trí những răng đã mất, xác định độ kênh, lệch để bác sĩ tiếp tục chỉnh sửa đôi chút góc cạnh trước khi cố định trực tiếp. Kỹ thuật thực hiện làm cầu răng khá đơn giản, với những trụ răng khiến cho hiệu quả thẩm mỹ duy trì lâu dài như mong muốn.
Như vậy, bạn đã hiểu hơn về phương pháp làm cầu răng với những thông tin mà nha khoa chúng tôi chia sẻ trên đây. Để thực hiện làm răng răng thành công như mong đợi, chúng tôi khuyên bạn nên trực tiếp đến tại nha khoa thăm khám, kiểm tra răng miệng cụ thể và nhận chỉ định chính xác nhất.
Bài viết được trích nguồn tại: https://suckhoe304.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT